Những câu hỏi liên quan
MINH Vlog
Xem chi tiết
Luminos
20 tháng 12 2021 lúc 20:31

Phản ứng NH3 không đóng vai trò chất khử.

 

D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.

 

Do N không thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2018 lúc 8:46

Phản ứng NH3 không đóng vai trò chất khử.

D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.

Do N không thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

Bình luận (0)
Hùng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
27 tháng 12 2021 lúc 16:05

D

Bình luận (0)
Hùng Lê
Xem chi tiết
sky12
27 tháng 12 2021 lúc 16:07

Câu 13: Đốt cháy khí amoniăc (NH3) trong khí oxi O2 thu được khí nitơ oxit(NO) và nước. Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng?

A. NH3+ O2-> NO + H2O                               B. 2NH3 + O2 -> 2NO + 3H2O

C. 4NH3+ O2-> 4NO + 6H2O                         D. 4NH3 + 5O2 -> 4NO + 6H2

Bình luận (0)
qlamm
27 tháng 12 2021 lúc 16:08

d

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thảo
27 tháng 12 2021 lúc 16:09

D

Bình luận (0)
18 Ngọc Khánh
Xem chi tiết

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ a, PTHH:Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ n_{H_2O}=\dfrac{10,4}{18}=\dfrac{26}{45}\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{\dfrac{26}{45}}{3}< \dfrac{0,6}{3}\Rightarrow H_2dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{26}{45}=\dfrac{52}{135}\left(mol\right)\\ \Rightarrow x=m_{Fe}=\dfrac{52}{135}.56=\dfrac{2912}{135}\left(g\right)\\ Số.nguyên.tử.sắt:\dfrac{2912}{135}.6.10^{23}=\dfrac{5824}{45}.10^{23}\left(nguyên.tử\right)\)

Bình luận (0)
Dương Quá
11 tháng 2 2022 lúc 18:08

Phương trình hóa học:

Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mFe2O3 + mH2 = mFe + mH2O

13,44 + 32 = mFe + 10,4

=> mFe = 35,04(g)

=> x= 35,04(g)

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
16 tháng 2 2022 lúc 17:21

=V sao mấy câu hỏi ở box Hoá nó bị ntn nhỉ :v?

Bình luận (0)
hoa ban
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
21 tháng 3 2022 lúc 20:34

N2 + 3H2 \(\overset{t^o,p,xt}{⇌}\) 2NH3.

Cứ 1 lít N2 tác dụng với 3 lít H2 tạo ra 2 lít NH3. Vậy a lít N2 tác dụng với 3a lít H2 tạo ra 2a lít NH3, thu được (5-a)+(5-3a)+2a=7 (lít), suy ra a=1,5 (lít).

Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X gồm khí N(5-1,5=3,5 (lít)), khí H2 (5-3.1,5=0,5 (lít)) và khí NH3 (2.1,5=3 (lít)).

Hiệu suất phản ứng là H=(5-0,5)/5.100%=90% (hiệu suất tính theo H2 do H2 thiếu).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 13:47

Chọn A

chất khử

Bình luận (0)
キエット
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 8 2021 lúc 13:26

Đáp án C

- Dùng xúc tác có tác dụng tăng tốc độ phản ứng

- Phản ứng có ΔH < 0 ⇒ Phản ứng thuận tỏa nhiệt. Nên để tăng hiệu suất cần giảm nhiệt độ phản ứng, tuy nhiên nếu ở nhiệt độ quá thấp, các phân tử khí không có đủ năng lượng để xảy ra va chạm và tạo ra sản phẩm nên nhiệt độ thích hợp của phản ứng là 400 - 500 độ C

- Phản ứng có tổng hệ số chất khí bên phải nhỏ hơn bên trái nên khi tăng áp suất , cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận làm tăng hiệu suất vì vậy phản ứng được thực hiện ở áp suất cao (100 - 150 atm)

Bình luận (0)
Châu Huỳnh
17 tháng 8 2021 lúc 13:25

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 8 2019 lúc 10:42

Đáp án A

Bình luận (0)